Những tác hại của việc nạo hút phá thai

Chị em đang gặp phải sự cố có thai không mong muốn và muốn đi loại bỏ bằng liệu pháp nạo hút thai. Hãy đọc bài viết dưới đây để biết được những tác hại của việc nạo hút thai và có một quyết định đúng đắn cho mình.

Những tác hại của việc nạo hút phá thai

- Chảy máu âm đạo nhiều hoặc ứ máu trong tử cung nhiều: gặp trong các trường hợp thai to, tử cung nhão do sanh đẻ nhiều lần.

- Rách cổ tử cung khi cổ tử cung siết cứng ở người chưa sanh.- Thủng tử cung do tư thế tử cung bất thường.- Tai biến do gây mê, tê hay do dị ứng thuốc(hiếm gặp)Tai biến và biến chứng muộn:- Sót nhau, sót thai: cần trở lại ngay khi có dấu hiệu bất thường như đau bụng, ra huyết có mùi hôi, sốt, ớn lạnh…- Nhiễm trùng: cần uống thuốc theo toa bác sĩ, giữ vệ sinh phụ nữ.- Rong kinh.- Dính buồng tử cung gây vô kinh khi tiền sử nạo thai nhiều lần.- Ức chế về mặt tình cảm.- Vô sinh: 20% người điều trị vô sinh có tiền sử phá thai.- Thai ngoài tử cung.Do đó, để tránh mang thai ngoài ý muốn, các chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, có quan hệ tình dục, cần chủ động chọn cho mình một biện pháp tránh thai phù hợp, hạn chế tối đa các trường hợp nạo phá thai, và sau khi phá thai phải áp dụng ngay môt biện pháp tránh thai cần thiết.

Xem thêm: 



- Viên uống tránh thai: gồm có viên uống phối hợp và viên uống chỉ có Progestin, có thể bắt đầu uống ngay lập tức sau khi phá thai, kể cả vào chính ngày làm thủ thuật, phương pháp này không phòng tránh được các bệnh viêm nhiễm lây qua đường tình dục/HIV.

- Thuốc tiêm tránh thai (DMPA, NET-EN, Cyclofem và Mesigyna): có thể tiêm ngay lập tức, phương pháp này không phòng tránh được các viêm nhiễm lây qua đường tình dục/HIV.

- Thuốc cấy tránh thai (Norplant, Implanon): có thể cấy ngay lập tức, tuy nhiên, phương pháp này không phòng tránh được các viêm nhiễm lây qua đường tình dục/HIV, và cán bộ y tế phải được tập huấn thành thạo về thủ thuật cấy và tháo que.

Hàng năm có khoảng 46 triệu trường hợp phá thai trên thế giới, trong đó có 20 triệu trường hợp phá thai không hợp pháp, các trường hợp này thường xảy ra ở các nước đang phát triển, đó là nguyên nhân cướp đi gần 1 triệu sinh mạng của chị em phụ nữ do những tai biến và biến chứng của phá thai không an toàn. Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ phá thai cao nhất ở Châu Á và thế giới.Theo quan điểm của các Hiệp hội sản phụ khoa trên thế giới, mọi phụ nữ đều có quyền chăm sóc sức khỏe tình dục và sinh sản, để có những quyết định đúng đắn về đời sống tình dục và sinh sản của chính mình. Do đó, việc cung cấp một dịch vụ phá thai an toàn, hiệu quả và chất lượng cao là một yếu tố hết sức quan trọng để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của phụ nữ. Cũng cần liên kết nạo phá thai với các dịch vụ sức khỏe sinh sản khác, bao gồm cả tư vấn và cung cấp các biện pháp tránh thai để giúp người phụ nữ tránh mang thai lập lại và nhờ đó tránh tái nạo phá thai.


Những tác hại của nạo hút phá thai:

- Chảy máu âm đạo nhiều hoặc ứ máu trong tử cung nhiều: gặp trong các trường hợp thai to, tử cung nhão do sanh đẻ nhiều lần.

- Rách cổ tử cung khi cổ tử cung siết cứng ở người chưa sanh.- Thủng tử cung do tư thế tử cung bất thường.

- Tai biến do gây mê, tê hay do dị ứng thuốc(hiếm gặp)Tai biến và biến chứng muộn:- Sót nhau, sót thai: cần trở lại ngay khi có dấu hiệu bất thường như đau bụng, ra huyết có mùi hôi, sốt, ớn lạnh…- Nhiễm trùng: cần uống thuốc theo toa bác sĩ, giữ vệ sinh phụ nữ.- Rong kinh.- Dính buồng tử cung gây vô kinh khi tiền sử nạo thai nhiều lần.

- Ức chế về mặt tình cảm.

- Vô sinh: 20% người điều trị vô sinh có tiền sử phá thai.

- Thai ngoài tử cung.Do đó, để tránh mang thai ngoài ý muốn, các chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, có quan hệ tình dục, cần chủ động chọn cho mình một biện pháp tránh thai phù hợp, hạn chế tối đa các trường hợp nạo phá thai, và sau khi phá thai phải áp dụng ngay môt biện pháp tránh thai cần thiết.

Sau khi biết được những tác hại của nạo hút thai bạn nên tìm đến cho mình một cơ sở uy tín để giải quyết. Hoặc có thể bạn sẽ suy nghĩ lại về việc loại bỏ hay giữ lại.
Mong rằng những chia sẻ trên sẽ giúp bạn có được quyết định đúng đắn.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Người đóng góp cho blog

Lưu trữ Blog

Được tạo bởi Blogger.